Giáo án tuần 27

Thứ ba - 21/05/2024 11:23
tuần 27
TUẦN 28
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2024
Tiết 1:                                         Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ
**************************************************

Tiết 2:                                                    Đạo đức

BÀI 24: PHÒNG, TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được các tình huống nguy hiểm dẫn tới tai nạn giao thông.
- Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông.
- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh tai nạn giao thông.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, trò chơi, âm nhạc (bài hát “Đường em đi” - sáng tác: Ngô Quốc Tính),... gắn với bài học “Phòng, tránh tai nạn giao thông”;
  • Máy tính, máy chiếu projector, bài giảng powerpoint,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I.Khởi động
Tổ chức hoạt động tập thể -hát bài "Đường em đi"
  • GV tổ chức cho HS hát bài “Đường em đi”.
  • Bạn nhỏ trong bài hát đã phòng, tránh tai nạn giao thông bằng cách nào?
Kết luận: Bạn nhỏ đã biết đi đường phía bên tay phải, không đi phía bên trái để phòng, tránh tai nạn giao thông.
2.Khám phá
Hoạt động 1 Nhận diện tình huống nguy hiểm có thể dẫn tới tai nạn giao thông
- GV chiếu hình hoặc treo tranh (đầu mục Khám phá) lên bảng để HS quan sát
- GV nêu yêu cầu:
+ Em hãy kể lại những tình huống trong tranh.
+ Những tình huống đó có thể dẫn tới hậu quả gì?
  • GV mời một đến hai HS phát biểu, các HS khác lắng nghe và bổ sung ý kiến.

Kết luận: Đá bóng ở lề đường, sang đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ, đi bộ giữa lòng đường, đùa nghịch khi đi xe máy và không đội mũ bảo hiểm có thể dẫn đến tai nạn giao thông.
Hoạt động 2 Lựa chọn hành động để phòng, tránh tai nạn giao thông
  • GV chiếu hoặc treo tranh (cuối mục Khám phá) lên bảng, yêu cầu HS quan sát.
  • GV giới thiệu về nội dung của từng bức tranh.
+ Tranh 1: Các bạn dừng lại bên đường khi đèn dành cho người đi bộ màu đỏ mặc dù không có xe ở gần.
+ Tranh 2: Các bạn dắt nhau đi trên vạch kẻ dành cho người đi bộ qua đường lúc
đèn dành cho người đi bộ bật màu xanh.

+ Tranh 3: Các bạn chơi bóng đá ở khu vui chơi trong sân trường có rào chắn
với đường.

+ Tranh 4: Bạn đi sát lể đường bên phải.
  • GV chia HS thành bốn nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát, thảo luận những câu hỏi sau:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đã có hành động gì để phòng, tránh tai nạn giao thông?
+ Em sẽ làm gì để phòng, tránh tai nạn giao thông?
Kết luận: Để phòng, tránh tai nạn giao thông, chúng ta cần: tuân thủ tín hiệu đèn giao thông, đi đúng phần đường, tuân thủ các nguyên tắc an toàn như đội mũ bảo hiểm, vui chơi ở khu vực an toàn,...
3.Luyện tập
Hoạt động 1 Xác định hành vi an toàn và hành vi không an toàn
  • GV chiếu hoặc treo tranh mục Luyện tập lên bảng, HS quan sát trên bảng hoặc trong SGK. Sau đó, chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: Hãy quan sát các bức tranh, thảo luận và lựa chọn hành vi an toàn, hành vi không an toàn và giải thích vì sao.
  • GV gọi các HS khác nhận xét, bổ sung và sau đó đưa ra kết luận.
Kết luận:
- Hành vi an toàn: ngồi ngay ngắn, bám vào mẹ khi ngồi sau xe máy (tranh 1); thắt dây an toàn khi ngôi xe ô tô (tranh 2); đi bộ trên vỉa hè (tranh 4); đi đúng phần đường có vạch kẻ khi sang đường (tranh 5).
Hành vi không an toàn: chơi đùa, chạy nhảy dưới lòng đường (tranh 3).
Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn
- GV nêu yêu cầu: Em đã làm gì để phòng, tránh tai nạn giao thông? Hãy chia sẻ cùng các bạn.

 
  • GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết phòng, tránh tai nạn giao thông.
4. Vận dụng
Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn
  • GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm sẽ cử một bạn đại diện lên bảng và đưa ra những lời nhắc nhở các hành động cần thực hiện để phòng, tránh tai nạn giao thông.
  • GV giới thiệu tranh tình huống:
+ Tranh 1: Bạn trèo qua dải phân cách để về nhà nhanh hơn.
+ Tranh 2: Các bạn thả diều ở đường tàu.
  • GV đặt câu hỏi: “Em sẽ khuyến bạn điều gì?”
  • GV gợi ý HS đưa ra những câu trả lời khác nhau:
- Tranh 1: + Bạn ơi, xuống đi nguy hiểm lắm!
+ Bạn nên đi đúng phần đường dành cho người đi bộ.
- Tranh 2: + Các bạn không nên chơi ở đây, nguy hiểm lắm!
+ Các bạn qua bãi cỏ (khu vui chơi) thả diều cho an toàn.
- GV yêu Cầu lớp lắng nghe và bình chọn những lời khuyên hay, đúng.
Kết luận: Không trèo qua dải phân cách, không thả diểu trên đường tàu vi có thể dẫn đến tai nạn giao thông.
Hoạt động 2 Em rèn luyện thói quen phòng, tránh tai nạn giao thông







- Ngoài ra, GV có thể cho HS đưa ra những lời khuyên đối với các hành vi không an toàn trong phần Luyện tập.
Kết luận: Em cần rèn luyện thói quen phòng, tránh tai nạn giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.
Thông điệp: GV chiếu thông điệp lên bảng.



-HS hát

-HS trả lời







- HS quan sát tranh






- HS trả lời
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.
 







 -HS lắng nghe
 
 
 


 




 
  • HS thảo luận theo nhóm.






- Học sinh trả lời


 
 



 
  • HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào hành vi an toàn, sticker mặt mếu vào hành vi không an toàn. HS có thể dùng thẻ học tập hoặc dùng bút chì đánh dấu vào tranh, sau đó giải thích cho sự lựa chọn của mình.
- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.









- HS tự liên hệ bản thân kể ra.
 
 
 - Một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.
- HS lắng nghe.








HS quan sát





-HS chọn








-HS lắng nghe






-HS đóng vai nhắc nhau phòng, tránh tai nạn giao thông. HS có thể tưởng tượng và đóng vai nhắc nhở bạn (đi bộ trên vỉa hè (hoặc lê' đường bên phải), đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, quan sát cần thận khi qua đường,...) trong các tình huống khác nhau.
-HS lắng nghe


-HS lắng nghe


HS đọc
 
Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

*************************************************
Tiết 3+4:                                          Tiếng Việt
Bài 4 : CHÚ BÉ CHĂN CỪU
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng và rõ ràng một truyện ngụ ngôn ngắn , đơn giản , có dẫn trực tiếp lời nhân vật , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tình và suy luận từ tranh được quan sát .
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc , hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : nói điều chân thật , không nói dối hay không đùa cợt không đúng chỗ ; khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi ,
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Máy tính có phần mềm phù hợp , máy chiếu , màn hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ôn và khởi động
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó
 Khởi động
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để nói về con người và cảnh vật trong tranh .
- GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Chủ bé chăn cừu : Nếu ai cũng biết vui đùa và có tính hài hước thì cuộc sống thật là vui vẻ . Tuy nhiên những trò đùa dại dột sẽ không mang lại niềm vui mà có khi còn nguy hiểm . Vậy trò đùa nào sẽ bị coi là dại dột , gây nguy hiểm ? Chúng ta cùng đọc câu chuyện Chú bé chăn cừu và tự mỗi người sẽ rút ra cho mình điều cần suy ngẫm nhé !
HS quan sát tranh và trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi


- Một số ( 2 – 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nểu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời dân chuyện và lời nhân vật . Ngắt giọng , nhấn giọng đúng chỗ .
HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lân I , GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( chăn cừu , kẽa cứu , thản nhiên )
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài , ( VD : Nghe tiếng kêu cứu / mấy bác nông dân đang làm việc gần đây tức tốc chạy tới ; Các bác nông dân nghĩ là chủ lại lừa mình , nên vẫn thản nhiên làm việc )
- HS đọc đoạn
 + GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến chủ khoái chỉ lẳm , đoạn 2 : phần còn lại ) .
 + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp ( 2 - 3 lượt ) .
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong bài ( tức tốc : làm một việc gì đó ngay lập tức , rất gấp ; thản nhiên , có vẻ tự nhiên như bình thường , coi như không có chuyện gì , thoả thuê , rất thoá , được tha hố theo ý muốn ) .
+ HS đọc đoạn theo nhóm .
- HS và GV đọc toàn VB
+1 - 2 HS đọc thành tiếng cả VB .
 + HS đọc toàn VB và chuyển sang phần trả lời câu hỏi .



HS đọc câu










HS đọc đoạn













1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi .
 a . Ban đầu , nghe tiếng kêu cứu , thấy bác nông dân đã làm gì ?
 b . Vì sao bầy sói có thể thoả thuê ản thịt đàn cừu ?
c . Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này ?
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình . Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời .
 a . Ban đầu , nghe tiếng kêu cứu , mấy bác nông dân đã tức tốc chạy tới ;
b . Bầy sói có thể thoả thuê ăn thịt đàn cừu vị không có ai đến đuối giúp chú bé ;
c , Câu trả lời mở , VD : Câu chuyện muốn nói với chúng ta , hãy biết đùa vui đúng chỗ , đúng lúc , không lấy việc nói dối làm trò đùa ; Em nghĩ rằng chúng ta không nên nói dối .
HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi





HS làm việc nhỏm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi c ở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi c ( có thể trình chiều lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ( Em nghĩ rằng chúng ta không nên nói dối ,
- GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu cầu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí .
- GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
TIẾT 3+4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện cầu và viết cầu vào vở
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu , GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả , GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh .
a . Nhiều người hốt hoảng vì có đám cháy ; b . Các bác nông dân đang làm việc chăm chỉ .
 GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh váo vở . GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS
HS làm việc nhóm để chọn từ ngữ phù hợp và hoàn thiện câu
6. Quan sát tranh và kể lại câu chuyện Chú bé chăn cừu
- HS đọc thẩm lại câu chuyện GV hướng dẫn HS quan sát tranh , nói về nội dung từng tranh :
Tranh 1 : Cậu bé đang la hét .
 Tranh 2 : Các bác nông dân tức tốc chạy tới chỗ kêu cứu ,
Tranh 3 : Cậu bé hốt hoảng kêu cứu , nhưng các bác nông dân vẫn thản nhiên làm việc  Tranh 4 : Bầy sói tấn công đàn cừu .
. GV và HS nhận xét .
HS quan sát tranh , nói về nội dung từng tranh


HS kể chuyện theo nhóm : có thể nhóm đôihoặc nhóm ba , nhóm bốn . HS kể chuyện trước lớp
7. Nghe viết
GV đọc to toàn đoạn văn . ( Một hôm , sói đến thật . Chú bé hốt hoảng xin cứu giúp . Các bác nông dân nghĩ là chú nói dối , nên vẫn thản nhiên làm việc . )
GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết .
 + Viết lui đầu dòng , viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm ,
+ Chữ dễ viết sai chính tả : hốt hoảng , thân thiện ...
- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách , Đọc và viết chính tả : + GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi câu cần đọc theo từng cụm từ ( Một hôm , sói đến thật . / chú bé / hốt hoảng xin cứu giúp . Các bác nông dân / nghĩ là chủ nói dối , nền vẫn thản nhiên làm việc . ) .
Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần , GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rà soát lỗi .
 + GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .










HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .





HS viết



+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
 
8. Chọn vần phù hợp thay cho ô vuông
GV có thể sử dụng máy chiếu hoặc bảng phụ để hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV nêu nhiệm vụ . HS làm việc nhóm đôi để tìm những vần phù hợp - Một số ( 2 – 3 ) HS lên trình bày kết quả trước lớp ( có thể điền vào chỗ trống của từ ngữ được ghi trên bảng ) . Một số HS đọc to các từ ngữ . Sau đó , cả lớp đọc đồng thanh một số lần
9. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung đề nói theo tranh GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh .
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm , quan sát tranh.
- GV yêu cầu HS dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh . GV gọi một số HS trình bày kết quả nói theo trình .
- HS và GV nhận xét
. HS nói về tình huống giả tưởng là chủ bể chăn cừu không nói dối và được các bác nông dân đến giúp
10. Củng cố
- GV yều cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính
- GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học . GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS .
- HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào )
Điều chỉnh sau bài dạy

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

*************************************************
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2024
Tiết 1+2:                                             Tiếng Việt
Bài 4 : CHÚ BÉ CHĂN CỪU ( TIẾT 3 + 4)
**************************************************
Tiết 3:                                                    Toán
PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 1),
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được ý nghĩa thực tế của phép trừ (qua bài toán thực tế để hình thành phép trừ cần tính).
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Giải các bài toán tình huống thực tế có liên quan đến phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số (nêu được phép tính thích hợp với “tình huống” trong tranh)
- Rèn luyện tính tư duy, khả năng diễn đạt giao tiếp khi giải toán vui, trò chơi, toán thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
GV: Que tính, mô hình.
HS: Đồ dùng học toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.  Khởi động.
-2 HS lên đặt tính và thực hiện các phép tính trên bảng. Lớp làm bảng con.
+ HS 1: 73 - 3
+ HS 2: 66 - 5
- GVNX

- Hs thực hiện. Lớp nhận xét, bổ sung.


- HS theo dõi
2. Khám phá:
Bài toán a)
- Gv nêu bài toán: Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính. Hỏi còn lại mấy que tính?
- GV yêu cầu HS cho biết bài toán cho biết gì và hỏi gì?

-  Để tìm số que tính con lại, ta cần thực hiện phép tính gì?
- 76 – 32 là phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Gv hướng dẫn HS đặt tính. Chú ý HS đặt tính thẳng cột.
- GV hướng dẫn HS thực hiện tính. Thực hiện trừ từ phải qua trái, bắt đầu từ hàng đơn vị)
- Gv yêu cầu HS tính và nêu kết quả 76 – 32 = ?
- Gv nhận xét.
Bài toán b)
- Gv nêu bài toán: Mẹ có 52 quả táo, mẹ biếu bà 20 quả. Hỏi mẹ còn lại mấy quả táo?
- GV hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?
- Để thực hiện bài toán, ta làm phép tính gì?
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và tính.



- Gv nhận xét.
- Cho HS tự thực hiện tính và nêu kết quả.


- HS theo dõi.

- HS trả lời:
+ Có 76 que tính, bớt đi 32 que tính.
+ Hỏi còn lại mấy que tính.
- HS trả lời: 76 - 32



- HS theo dõi.

- HS theo dõi.


- HS trả lời: 76 – 32 = 44

- HS theo dõi.

- HS theo dõi.


- HS trả lời.
+ Mẹ có 52 quả táo, mẹ biếu bà 20 quả.
+ Hỏi mẹ còn lại mấy quả táo?
- HS trả lời: 52 – 20

- HS nêu: - Đặt thẳng cột các hàng đơn vị, hàng chục. Thực hiện tính từ phải sang trái. Bắt đầu từ hàng đơn vị.
- HS theo dõi
- HS trả lời: 52 – 20 = 32
 
3. Thực hành – Luyện tập:
Bài 1: Tính:

- Chú ý HS tính trừ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
- Tổ chức cho HS làm bài tập vào bảng con.
Bài 2: Đặt tính và tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nhắc cách đặt tính.

- HS tự thực hiện vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3: Quả dưa nào ghi phép tính có kết quả lớn nhất?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, tìm kết quả phép tính ở mỗi quả dưa. So sánh và tìm ra kết quả lớn nhất.
- Gọi nhóm trình bày.

- GV nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề toán.



- Hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?


+ Bài toán hỏi gì?

- Để tìm được số cây vải, ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS điền và thực hiện phép tính.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét


- HS nêu yêu cầu
- HS theo dõi

- HS thực hiện.

- HS nêu.
- Đặt thẳng cột các hàng đơn vị, hàng chục. Thực hiện tính từ phải sang trái.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi, sửa sai.


- HS nêu.
- HS thực hiện:
70 – 20 = 50, 54 – 14 = 40,
35 – 10 = 25
- quả dưa ghi phép tính 70 – 20 có kết quả lớn nhất (50)
- HS theo dõi.

- HS đọc: Trong vườn cây ăn quả có tất cả 75 cây nhãn và cây vải, trong đó có 35 cây nhãn. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây vải?
- HS trả lời:
+ Trong vườn cây ăn quả có tất cả 75 cây nhãn và cây vải, trong đó có 35 cây nhãn.
+ Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây vải?
- HS trả lời: 75 – 35.

- HS thực hiện: 75 – 35 = 40
- HS nêu: 75 – 35 = 40
- HS theo dõi.
4. Củng cố, dặn dò
- NX chung giờ học
- Dặn dò HS về nhà ôn lại cách trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Xem bài giờ sau.

- HS lắng nghe.
TIẾT 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – Bắn tên- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình
60 – 30 =……              68 – 41 =……
95 – 71 =……              76 – 32 =……
54 – 14 =……              35 – 10 =……
- GVnhận xét.
2.  Hoạt động 2:
- GV giới thiệu bài, ghi đề.
3.  Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập
* Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
- GV đưa bài mẫu: 60 – 20 = ?
H: 60 còn gọi là mấy?
     20 còn gọi là mấy? 
     Vậy nếu ta lấy 6 chục trừ 2 chục còn lại bao nhiêu?
-GV nói: Vậy 60 – 20 = 40.
- GV yêu cầu HS tính nhẩm và điền vào phiếu bài tập.
- GV quan sát lớp và chấm bài một số HS.
- GV sửa bài và nhận xét.
* Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hỏi HS cách đặt tính.


-GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính.


-GV gọi 4 HS lên bảng làm và yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào bảng con.
- GV sửa bài trên bảng và nhận xét bài ở bảng con.
* Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu
a) GV hướng dẫn HS cách làm: thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải (theo chiều mũi tên)
- GV yêu cầu HS hỏi đáp theo nhóm đôi.
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV sửa bài và nhận xét.



-Thực hiện tương tự với bài robot màu xanh.
b) GV củng cố quy tắc phép trừ đã học đồng thời hướng dẫn HS cách làm.
- GV gọi 5 HS lên bảng làm vào 5 ô trống trên bảng.
- GV sửa bài và nhận xét.
* Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu



GV nói: Trong tranh vẽ cảnh các chú robot đang cầm những viên gạch để xây tường Vậy các em cho cô biết:
 Đề bài cho biết điều gì?

    Đề bài yêu cầu làm gì?

-GV yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
- GV yêu cầu một số HS đọc phép tính.
- GV sửa và nhận xét.
4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
* Trò chơi: Nối kết quả với phép tính đúng.
- GV chia lớp thành 2 đội.Trong khu vườn có rất nhiều loài hoa, mỗi loài hoa có một phép tính. HS suy nghĩ và tìm một chiếc lá có kết quả đúng và dán vào mỗi bông hoa. Đội nào dán đúng số chiếc lá nhiều hơn thì đội đó thắng.
- GV cho HS tham gia trò chơi.
- GV tổng kết trò chơi.
- GV nhận xét chung giờ học, dặn dò HS
- Xem bài giờ sau.
 
 Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .

- HSnhận xét (Đúng hoặc sai).




-HS đọc đề.

Tính nhẩm (theo mẫu)
 
  1. chục
  2 chục
4 chục

-HS lắng nghe
- HS làm vào phiếu bài tập.


- HS lắng nghe và sửa bài.
- Đặt tính rồi tính
- Viết các số thẳng cột với nhau, hàng chục thẳng cột với hàng chuc, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị.
- Thực hiện phép tính từ phải sang trái, tính hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục, viết kết quả thẳng cột với các số ở trên.
- 4 HS lên bảng làm và lớp thực hiện bài tập vào bảng con.
- HS lắng nghe và sửa bài.

-Số?
- HS lắng nghe.


HS1: Theo bạn robot màu vàng điền số mấy?
HS2: Theo mình điền số 60.
HS1: Vì sao bạn biết?
HS2: Vì mình lấy 85 – 25 = 60.
HS1: Bạn trả lời đúng rồi.
- Kết quả: 60 – 20 = 40.
- HS biết được 9 – 4 = 5 nên số trong ô ở hàng đơn vị là số 9.
- HS quan sát bạn làm và nhận xét.

- HS lắng nghe.
Một đống gạch có 86 viên. Bạn Robot đã lấy đi 50 viên gạch để xây tường. Hỏi đống gạch đó còn lại bao nhiêu viên?



Một đống gạch có 86 viên, bạn robot đã lấy đi 50 viên gạch để xây tường.
- Hỏi đống gạch đó còn lại bao nhiêu viên gạch?
- HS điền : 86 – 50 = 36
- HS trình bày.
- HS thực hiện theo yêu cầu.



GV nêu các phép tính: 38 – 12=;
39 – 24 = ; 57 – 32 = ; 47 –15 =; 90 – 20 =,....



-HS tham gia chơi.
- HS lắng nghe.
TIẾT 3
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – Nhanh như chớp nhí- Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình
90 – 30 =……              68 – 48 =……
55 – 21 =……              72 – 32 =……
64 – 13 =……              30 – 10 =……
- GVnhận xét.
2.  Hoạt động 2:
- GV giới thiệu bài, ghi đề.
3.  Hoạt động 3: Thực hành – luyện tập
* Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu
- GV hỏi HS cách đặt tính.



-GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép tính.


-GV gọi 6 HS lên bảng làm và yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào bảng con.
- GV sửa bài trên bảng và nhận xét bài ở bảng con.
* Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu

H: Trong bài 2 có bao nhiêu bạn nhỏ?
GV gợi ý: Mỗi bạn nhỏ cầm một phép tính. Để biết được bạn nào cầm thẻ ghi phép tính có kết quả lớn nhất chúng ta cần làm gì?
- GV yêu cầu HS nhẩm và đọc lần lượt các kết quả của các phép tính.


- H: Số nào lớn nhất?
       Đó là kết quả của phép tính nào?
- GV sửa bài và nhận xét.
- GV chốt: Muốn biết phép tính nào có kết quả lớn nhất (bé nhất) chúng ta cần nhẩm xem kết quả của các phép tính và so sánh các kết quả đó để tìm ra số lớn nhất (bé nhất).
* Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu


- GV nói: Hãy tưởng tượng em là bác sĩ đang đo chiều cao cho các bạn robot. Vậy theo bác sĩ, bạn robot nào cao nhất, bạn robot nào thấp nhất?
-GV yêu cầu 3 HS đọc chiều cao của 3 bạn robot.


-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để hỏi đáp.
- GV yêu cầu HS trình bày.




-Tương tự như vậy với bạn robot thấp nhất.
- GV có thể liên hệ: Muốn có chiều cao tốt, các em có thể bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, thường xuyên tập thể dục thể thao để cơ thể phát triển tốt.
4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
* Trò chơi: Hái nấm
- GV dán sẵn các số 6, 12, 34, 35, 50, 67 vào sáu mặt của con xúc xắc. GV chia lớp thành các nhóm. Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc để nhận được một số mặt trên xúc xắc. Hái cây nấm ghi phép tính có kết quả bằng số nhận được. Trò chơi sẽ kết thúc khi hái được 4 cây nấm
- GV cho HS tham gia trò chơi.
- GV tổng kết trò chơi.
- GV nhận xét chung giờ học, dặn dò HS
- Xem bài giờ sau.
 
 Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .

- HS nhận xét (Đúnghoặcsai).




-HS đọc đề.

- Đặt tính rồi tính
- Viết các số thẳng cột với nhau, hàng chục thẳng cột với hàng chuc, hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị.
- Thực hiện phép tính từ phải sang trái, tính hàng đơn vị trước rồi đến hàng chục, viết kết quả thẳng cột với các số ở trên.
- 6 HS lên bảng làm và lớp thực hiện bài tập vào bảng con.
- HS lắng nghe và sửa bài.

-Bạn nào cầm thẻ ghi phép tính có kết quả lớn nhất?
- 4 bạn: Nam, Việt, Mai, Robot.
- HS trả lời: Tính kết quả của mỗi phép tính và so sánh xem số nào lớn nhất.
65 – 41 = 24
89 – 60 = 29
58 – 30 = 28
67 – 36 = 31
  31
  67 – 36
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe.



Đo chiều cao của ba bạn robot được kết quả như hình vẽ. Hỏi bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
- HS lắng nghe và quan sát.



-Bạn robot A cao 87cm
-Bạn robot B cao 97cm
- Bạn robot C cao 91cm
- HS thảo luận.
Bác sĩ: Theo cháu, bạn robot nào cao nhất nào?
HS: Theo cháu bạn robot B cao nhất ạ.
Bác sĩ: Sao cháu biết?
HS: Vì cháu thấy số 97 lớn nhất ạ.
- Bạn robot A thấp nhất (87cm)
- HS lắng nghe và ghi nhớ.





-HS tham gia chơi.







- HS lắng nghe.
Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

**************************************************
Tiết 1:                                            Tập Viết
LUYỆN VIẾT
Bài 4. CHỦ BÉ CHĂN CỪU
- Viết vào vở lời khuyên của em với chủ bé chăn cừu trong câu chuyện Chú bé chăn cừu Đây là bài tập viết câu sáng tạo . GV cần chú ý có sự hỗ trợ phù hợp để giúp HS làm được bài tập này .
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôiđể tìm ý tưởng . GV có thể nêu câu hỏi gợi ý : Chú bé chăn cừu đã làm điều gì sai ; Nếu chú bé chăn cừu không nói dối thì các bác nông dân cỏ đến giúp chủ đuổi bây sói không ? Nếu em là chú bé chăn cừu thi em sẽ làm gi ? , ... GV nên đặt lần lượt từng câu hỏi . Sau mỗi câu hỏi cho HS trao đổi , rồi mới chuyển sang câu hỏi tiếp theo . Từ đó dẫn dắt HS đi đến lời khuyên dành cho chủ bé chăn cừu 
 
- Một số ( 2 - 3 ) HS trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án phù hợp . ( Có thể chọn một trong các ý sau : Không nên nói dối vì nói dối rất có hại ; Không nên nói dối vì nói dối làm người khác không tin mình nữa ; Không nên nói dối vi nói dối là tính xấu , ... )
- HS viết vào vở các câu sáng tạo dựa vào kết quả làm việc nhóm hoặc có thể tham khảo ý kiến của các HS khác đã trình bày trước lớp hay gợi ý của GV .

**************************************************
Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2024
Tiết 1+2:                                            Tiếng Việt
 Bài 5 : TIẾNG VỌNG CỦA NÚI
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS :
1. Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một câu chuyện ngắn và đơn giản , có dẫn trực tiếp lời nhân vật ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB ; quan sát , nhận biết được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát .
2. Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho câu hỏi trong VB đọc ; hoàn thiện câu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại đúng câu đã hoàn thiện ; nghe viết một đoạn ngắn .
3. Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua trao đổi về nội dung của VB và nội dung được thể hiện trong tranh .
 4. Phát triển phẩm chất và năng lực chung : biết chia sẻ với bạn bè , biết nói lời hay , làm việc tốt ; khả năng nhận biết và bày tỏ tình cảm , cảm xúc của bản thân , khả năng làm việc nhóm ; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Máy tính có phần mềm phù hợp máy chiếu , màn hình 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ôn và khởi động
Ôn : HS nhắc lại tên bài học trước và nói về một số điều thú vị mà HS học được từ bài học đó .
- Khởi động :
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhỏ để trả lời các câu hỏi .
a . Em thấy gì trong bức tranh ?
 b . Hai phần của bức tranh có gì giống và khác nhau ?
 + GV và HS thống nhất nội dung câu trả lời , sau đó dẫn vào bài đọc Tiếng vọng của núi
HS nhắc lại



+ Một số ( 2 - 3 ) HS trả lời câu hỏi . Các HS khác có thể bổ sung nêu câu trả lời của các bạn chưa đầy đủ hoặc có câu trả lời khác .
2. Đọc
- GV đọc mẫu toàn VB . Chú ý đọc đúng lời người kể vả lời nhân vật . Ngắt giọng , nhấn giọng đúng chỗ .
 HS đọc câu
+ Một số HS đọc nối tiếp từng câu lân 1. GV hướng dẫn HS đọc một số từ ngữ có thể khó đối với HS ( túi , rèo lên , ... )
+ Một số HS đọc nối tiếp từng cầu lần 2. GV hướng dẫn HS đọc những câu dài . ( VD : Đang đi chơi trong nhi / gấu con / chợt nhìn thấy thật hạt dẻ . )
HS đọc đoạn
 + GV chia VB thành các đoạn ( đoạn 1 : từ đầu đến bà khóc , đoạn 2 : phần còn lại ) . + Một số HS đọc nối tiếp từng đoạn , 2 lượt .
+ GV giải thích nghĩa của một số từ ngữ trong VB ( tiếng vọng : âm thanh được bắt lại từ xa ; bực tức : bực và tức giận ; tủi thân : tự cảm thấy thương xót cho bản thân mình ; quả nhiên : đúng như đã biết hay đoản trước ) .
+ Hs đọc đoạn theo nhóm , HS và GV đọc toàn VB .
 +1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB .
+ GV đọc lại toàn VB và chuyển tiếp sang phần trả lời câu hỏi .



HS đọc câu







HS đọc đoạn











1 - 2 HS đọc thành tiếng toàn VB
TIẾT 2
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Trả lời câu hỏi
GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu VB và trả lời các câu hỏi .
a . Chuyện gì xảy ra khi gấu con vui mừng reo lên " A ! " ?
b . Gấu Me nói gì với gấu con ?
c . Sau khỉ làm theo lời mẹ , gấu con cảm thấy như thế nào ?
- GV đọc từng câu hỏi và gọi đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời của mình , Các nhóm khác nhận xét , đánh giá . GV và HS thống nhất câu trả lời
 a . Khi gấu con vui mừng reo lên " A ! " thì vách núi cũng đáp lại " A ! ” ;
 b . Gấu mẹ khuyên gấu con hãy quay lại và nói với núi rằng “ Tôi yêu bạn ! ” ;
 c . Sau khi làm theo lời mẹ , gấu con cảm thấy rất vui .


- HS làm việc nhóm ( có thể đọc to từng câu hỏi ) , cùng nhau trao đổi về bức tranh minh hoạ và câu trả lời cho từng câu hỏi .
 
4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi cở mục 3
- GV nhắc lại câu trả lời đúng cho câu hỏi c ( có thể trình chiếu lên bảng một lúc để HS quan sát ) và hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ( Sau khi làm theo lời mẹ , gấu còn cảm thấy rất vui vẻ ) .
GV lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu ; đặt dấu chấm , dấu phẩy đúng vị trí .
GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
HS quan sát và viết câu trả lời vào vở
 TIẾT 3
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở
- GV hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn từ ngũ phù hợp và hoàn thiện cầu . GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả . GV và HS thống nhất các câu hoàn chỉnh .
a . Hà luôn giúp đỡ bạn nên được cả lớp yêu mến ;
b . Gấu con tủi thân vì các bạn không chơi cùng
GV yêu cầu HS viết câu hoàn chỉnh vào vở , GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
HS làm việc nhóm để chọn từ ngũ phù hợp và hoàn thiện cầu
6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh
- GV giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan sát tranh .
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi . Các em đóng vai các nhân vật trong tranh , dùng các từ ngữ gợi ý trong khung để nói theo tranh .
- GV có thể yêu cầu HS đóng vai theo những tình huống trong tranh nhưng dùng những lời chào ” khác ( VD : Về nhé , chào + tên , ... ) ; những “ lời không hay " khác ( VD : Tớ không thích bạn ) .
- GV gọi một số nhóm trình bày trước lớp . Các HS khác nhận xét , đánh giá .
 - GV nhận xét .


HS làm việc theo nhóm đôi . Các em đóng vai các nhân vật trong tranh , dùng các từ ngữ gợi ý trong khung để nói theo tranh .





 
TIẾT 4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
7. Nghe viết
- GV đọc to cả đoạn văn . ( Theo lời mẹ , gấu con quay lại nói với núi là gấu yêu núi . Quả nhiên , khắp núi vọng lại lời yêu thương . Gấu con bật cười vui vẻ . )
- GV lưu ý HS một số vần đề chính tả trong đoạn viết
+ Viết lủi đầu dòng . Viết hoa chữ cái đầu cầu , kết thúc câu có dấu chấm ,
 + Chữ dễ viết sai chính tả : lại , nói , nửi , dành , cho . GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .
Đọc và viết chính tả :
+ GV đọc từng câu cho HS viết . Mỗi cầu cần đọc theo từng cụm tử ( Theo lời mẹ , gấu con quay lại nói với núi là / gấu yêu nhi./ Quả nhiên , khắp núi vọng lại lời yêu thương . Gấu con / bật cười vui vẻ ) . Mỗi cụm từ đọc 2 - 3 lần . GV cần đọc rõ ràng , chậm rãi , phù hợp với tốc độ viết của HS .
+ Sau khi HS viết chính tả , GV đọc lại một lần toàn đoạn văn và yêu cầu HS rả soát lỗi .
+ GV kiểm tra và nhận xét bài của một số HS .
HS nghe








HS ngồi đúng tư thế , cầm bút đúng cách .

HS viết






+ HS đổi vở cho nhau để rà soát lỗi
 
8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Tiếng vọng của núi từ ngữ có tiếng chứa vần iết , iêp , ưc , uc
GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tim có thể có ở trong bài hoặc ngoài bài .
- HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc thành tiếng từ ngữ có tiếng chứa các văn iết , iêp , ưc , uc . 
- HS nêu những từ ngữ tim được . GV viết những từ ngữ này lên bảng .
 - Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn ; mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Lớp đọc đồng thanh một số lần
9. Trò chơi Ghép từ ngữ Tìm những cặp tử ngữ có mối liên hệ với nhau .
- Mục đích : rèn luyện tư duy logic , khả năng tim và nhận biết mối liên hệ giữa các từ ngữ có mối liên hệ với nhau .
- GV chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm khoảng 6 HS
- Cách chơi :
 + Mỗi nhóm trao đổi kín và tìm trong những từ ngữ đã cho những cặp từ ngữ có mối liên hệ với nhau trong khoảng 5 phút , ghim từng cặp lại với nhau rồi bỏ vào giỏ của nhóm mình .
+ Khi hết thời gian , GV yêu cầu các nhóm dừng lại .
+ Đại diện các nhóm mang giỏ của nhóm mình lên đứng trước lớp quay mặt xuống các bạn .
+ GV đi từng giỏ và cùng cả lớp kiểm tra từng giỏ một , giỏ nào có số cặp từ ngữ có mối liên hệ nhiều nhất thì thắng cuộc . GV có thể bổ sung thêm những cặp từ ngữ khác để trò chơi thêm phần thú vị .
10. Củng cố
GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học GV tóm tắt lại những nội dung chính
HS nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay chưa hiểu , thích hay không thích , cụ thể ở những nội dung hay hoạt động nào ) .
GV tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài học .
 - GV nhận xét , khen ngợi , động viên HS . GV giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc truyện kể về một đức tính tốt để chuẩn bị cho bài học sau . GV cũng cần chủ động chuẩn bị một số câu chuyện kể về một đức tính tốt để cung cấp thêm nguồn tài liệu đọc mở rộng cho HS
 



Hs tham gia trò chơi


















HS nhắc lại những nội dung đã học

HS nêu ý kiến về bài học




HS lắng nghe
Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
        
**************************************************
Tiết 3:                                                 Tập Viết
LUYỆN VIẾT
Bài 5. TIẾNG VỌNG CỦA NÚI
Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết vào vở GV yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng sau thành câu :
+ gấu con , hạt dẻ , thích , ăn
+ đi chơi , trong gấu con , núi .
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi để sắp xếp các từ ngữ thành câu . Một số ( 2 - 3 HS lên trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án đúng . ( Gấu con thích ăn hạt dẻ . / Gấu con đi chơi trong núi )
HS sắp xếp các từ ngữ trong từng dòng sau thành câu


- HS viết vào vở các câu đã được sắp xếp đúng .

**************************************************
Tiết 4:                                            Tự nhiên và xã hội
BÀI 23. VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI ( TIẾT 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết và kể được một số hoạt động vận động và nghỉ ngơi phù hợp có lợi cho sức khỏe, các hoạt động không có lợi cho sức khỏe và hậu quả của nó để phòng tránh.
- Xây dựng được thói quen vận động, nghỉ ngơi hợp lí.
- Biết phân phối thời gian hợp lí giữa các hoạt động học tập, nghỉ ngơi thư giãn và giúp đỡ bố mẹ.
- Năng lực: NL quan sát nhận xét, NL tự học và giải quyết vấn đề, NL vận dụng kiến thức kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Phẩm chất: Chăm chỉ vận động đúng cách nhằm đảm bảo sức khỏe cho mình và cho bạn bè, người thân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Hình trong SGK phóng to; máy chiếu, laptop .
- HS: Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động, nghỉ ngơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- GV hỏi: Đi bộ, tưới cây, ngủ, … là những hoạt động vận động và nghỉ ngơi. Hằng ngày, em đã tham gia hoạt động nào?
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (16 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nhận biết được các hoạt động vận động có lợi và không có lợi cho sức khỏe.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm đôi
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK tr 98, thảo luận nhóm để chỉ ra các hoạt động vận động có lợi và không có lợi cho sức khỏe.




- Khuyến khích HS nêu các hoạt động có lợi và không có lợi cho sức khỏe.


* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS biết được kết quả của việc chăm chỉ và lười biếng vận động để từ đó có thái độ tích cực và tự giác vận động.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm đôi
- Cho HS quan sát hình 7, 8, 9 trong SGK tr 99, thảo luận nhóm để thấy lợi ích của việc chăm chỉ vận động và tác hại của việc lười vận động.


- GV cho HS tự liên hệ với bản thân hoặc các bạn hàng xóm để điều chỉnh thói quen vận động của mình, đảm bảo có sức khỏe tốt.
3. Vận dụng (10 phút)
Mục tiêu: HS kể được những hoạt động vận động có lợi cho sức khỏe mà mình và ngườ thân đã làm.
Cách tiến hành: Cá nhân, cặp đôi
- GV cho HS hoạt động cặp đôi, từng HS lần lượt kể cho nhau nghe những hoạt động có lợi cho sức khỏe mà mình và người thân đã làm, sau đó GV gọi một số HS kể trước lớp những hoạt động mà các em và người thân đã làm.
- GV nhấn mạnh: tích cực vận động là tốt, tuy nhiên không phải cứ vận động nhiều là tốt cho sức khỏe, cho dù là hoạt động vận động có lợi nhưng vẫn cần thực hiện một cách hợp lí, đúng cách và đủ thời gian, không nên vận động quá sức.
- GV kể cho HS nghe câu chuyện về cốc nước: một cốc nước có thể tương đối nhẹ, nhưng nếu cầm lâu trong cả tiếng đồng hồ thì sẽ rất mỏi. Vì thế cần có thời gian nghỉ ngơi sao cho hợp lí, kể cả với những hoạt động tưởng chừng như đơn giản như ngồi xem tivi hay chơi điện tử.
4. Đánh giá (5 phút)









5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Yêu cầu HS chuẩn bị trước các nội dung để kể về các hoạt động nghỉ ngơi hàng ngày cũng như hàng năm của mình.

- Một số HS trả lời.


- Lắng nghe.






- HS quan sát nhóm đôi, thảo luận, nêu ý kiến:
Hoạt động có lợi cho sức khỏe: thể dục, nhảy dây, chăm sóc cây, đi bộ tới trường.
Hoạt động không có lợi cho sức khỏe: đá bóng dưới trời nắng gắt, xách đồ quá nặng, …
- Một số HS nêu: Hoạt động có lợi như bơi, chạy bộ, … Hoạt động không có lợi như trèo cây, nằm xem ti vi, …





- HS quan sát nhóm đôi, thảo luận, nêu ý kiến: Chăm chỉ vận động: lau nhà giúp mẹ giúp cho cơ thể khỏe mạnh; tập bơi cũng là rèn luyện cơ thể; nằm ăn xem ti vi làm cho cơ thể béo phì dễ mắc một số bệnh.
- HS tự liên hệ bản thân để điều chỉnh thói quen vận động của mình, đảm bảo có sức khỏe tốt.






- HS chia sẻ cặp đôi, một số HS chia sẻ trước lớp.




- Lắng nghe.





- Lắng nghe.







HS kể được một số hoạt động vận động có lợi cho sức khỏe, liên hệ với bản thân để xây dựng thói quen vận động có lợi, có thái độ tích cực và tự giác thực hành những hoạt động vận động có lợi cho sức khỏe và biết nhắc nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện các hoạt động vận động có lợi.

- Lắng nghe, thực hiện.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (3 phút)
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền tin”.
- Cách chơi: HS vừa hát vừa trao tay nhau cái hộp đựng câu hỏi. Khi GV hô Dừng! cái hộp ở trong tay HS nào thì HS đó chọn một câu hỏi và trả lời.
- Giới thiệu vào bài.
2. Khám phá (16 phút)
* Hoạt động 1
Mục tiêu: HS nói được các hoạt động vận động, nghỉ ngơi đúng giờ, hợp lí và có lợi cho sức khỏe của bạn Hoa trong ngày nghỉ.
Cách tiến hành: Cá nhân
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong SGK tr 100:
+ Nêu các hoạt động vận động, nghỉ ngơi của bạn Hoa.
- GV: đó là các hoạt động trong ngày nghỉ của Hoa, trong đó Hoa đã biết sắp xếp đan xen các hoạt động vận động, nghỉ ngơi thư giãn một cách phù hợp, ngoài ra Hoa còn biết giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà.
* Hoạt động 2
Mục tiêu: HS tích cực, hào hứng trả lời câu hỏi.
Cách tiến hành: Cá nhân
- GV đặt câu hỏi:
+ Vào ngày nghỉ, em thường làm gì?
- GV nhắc HS: Các em cần bố trí thời gian vận độngvà nghỉ ngơi hợp lí.
3. Thực hành (5 phút)
Mục tiêu: : HS phân biệt được các các hoạt động nghỉ ngơi có lợi và không có lợi cho sức khỏe của mình.
Cách tiến hành: Nhóm
- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK tr 101 để chỉ ra được hoạt động nghỉ ngơi nào là hợp lí, hoạt động nào là không hợp lí.
- GV chia 2 nhóm, tổ chức cho HS chơi trò chơi kể về các hoạt động nghỉ ngơi có lợi và không có lợi cho sức khỏe.
(mỗi lần một người trong đội đứng ra kể nếu lâu quá sẽ mất lượt).
- GV và HS nhận xét, tuyên dương đội kể được nhiều nhất.
4. Vận dụng (5 phút)   
Mục tiêu: : HS nói được về các việc nhà vừa có lợi cho sức khỏe vừa giúp đỡ gia đình mà mình đã làm.
Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm 4
- GV cho HS hoạt động nhóm 4, từng HS nói về những việc nhà vừa có lợi cho sức khỏe vừa giúp đỡ gia đình mà bản thân đã làm.
- GV cho một số HS lên nói trước lớp.
- GV nhấn mạnh thêm về những tấm gương như Cậu bé Coretti trong tác phẩm Những tấm lòng cao cả, mặc dù việc dậy sớm không có lợi cho sức khỏe nhưng hàng ngày cậu dậy từ 5 giờ sáng đi vác củi cho bố mẹ mà không hề than vãn nửa lời, luôn tươi cười, hoạt bát, tranh thủ mọi thời gian để có thể vừa học, vừa làm, vừa chăm sóc mẹ ốm.
5. Đánh giá (5 phút)






* Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất:
- GV cho HS đóng vai theo tình huống gợi ý trong hình tổng kết cuối bài.
- GV tổng kết: Vận động và nghỉ ngơi hợp lí giúp cơ thể khỏe mạnh.
6. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị kiến thức cho bài Tự bảo vệ mình.



- HS chơi theo lệnh của GV.



- Lắng nghe.






- HS quan sát, một số HS nêu:

+ Chạy bộ, đánh cầu lông, ăn sáng, nhặt rau giúp mẹ, chơi đàn, đi ngủ.










- HS liên hệ, một số HS chia sẻ.
- Lắng nghe.






- HS quan sát.



- Các nhóm thi kể các hoạt động nghỉ ngơi có lợi và không có lợi cho sức khỏe.


- Lắng nghe.






- HS chia sẻ trong nhóm.


- Một số HS chia sẻ trước lớp.
- Lắng nghe.








- HS có thái độ tich cực, tự giác trong việc xây dựng thói quen vận động và nghỉ ngơi hợp lí nhằm đảm bảo sức khỏe cho bản thân, đồng thời biết nhắc nhở bạn bè người thân trong việc thực hiện các hoạt động nghỉ ngơi hợp lí.


- Các nhóm đóng vai theo tình huống.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe, thực hiện.
Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

**************************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:                                         Hoạt động trải nghiệm
BÀI 18: EM THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (TIẾP)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS có khả năng:
  • Biết được những hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi
  • Có ý thức trách nhiệm với xã hội; biết yêu thương, chia sẻ với mọi người
  • Tích cực tham gia một số hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
  1. Giáo viên: - Thiết bị phát nhạc, bài hát Sức mạnh của nhân đạo (sáng tác:
Phạm Tuyên)
  1. Học sinh: - Thẻ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
KHỞI ĐỘNG
-GV tổ chức cho HS nghe hát tập thể bài Sức mạnh của nhân đạo

-HS tham gia
 
THỰC HÀNH
Bước 1: Làm việc theo nhóm
-GV chia lớp thành 4-6 nhóm. Phân công nhóm 1,3,5 xử lí tình huống 1; nhóm 2,4,6 xử lí tình huống 2 trong SGK
-Các nhóm thảo luận cách xử lí tình huống và phân công bạn sắm vai xử lí tình huống được phân công
Bước 2: Làm việc chung của toàn lớp
-GV yêu cầu lần lượt đại diện nhóm lên sắm vai thể hiện cách xử lí tình huống mà nhóm mình đảm nhận
-GV yêu cầu cả lớp quan sát để đưa ra nhận xét, bổ sung cách xử lí từng tình huống.
-GV khuyến khích HS phát biểu ý kiến và ghi nhận tất cả những ý kiến phù hợp HS
Tổng kết:
-GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được sau khi tham gia các hoạt động.
-GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Em tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi để thể hiện ý thức, trách nhiệm với cộng đồng; biết yêu thương, chia sẻ với mọi người





-Hs làm việc nhóm, sắm vai



-Đại diện nhóm sắm vai, cả lớp theo dõi, nhận xét.

-HS lắng nghe

-HS nêu


-HS chia sẻ


-HS nhắc lại


 
VẬN DỤNG
Hoạt động 4: Lập kế hoạch giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn
-GV HD HS tìm hiểu xem trong lớp, trường có bạn nào có hoàn cảnh khó khăn để tìm biện pháp giúp đỡ
-GV yêu cầu HS về nhà chia sẻ với người thân về nội dung các hoạt động xã hội. Từ đó người thân sẽ hướng dẫn và giúp em tham gia các hoạt động xã hội
-Dặn dò HS luôn tích cực tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với lứa tuổi



-HS theo dõi


-HS lắng nghe, thực hiện



 
CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò chuẩn bị bài sau
 

-HS lắng nghe
Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

**************************************************
Tiết 2:                                          Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số.
- Phát triển kỹ năng giải toán  tình huống thực tế liên quan đến bài học; Rèn luyện tư duy,  khả năng diễn đạt khi giải các bài toán thực tế.
- HS yêu thích môn học, tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 
  • GV: Phiếu BT2, 3.
  • HS: VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động( 7’)
 
  1.     Khởi động: HS hát
  2. Bài cũ:
  • Đặt tính rồi tính: 64+22; 40+50; 76+30
  • GV nhận xét, tuyên dương
 
  • HS hát
 
  • HS tính vào bảng con; 3 HS lên bảng
 
  • HS lắng nghe
Luyện tập ( 25’)
GV yêu cầu HS mở VBT toán.
Bài 1: Tính








 
  • GV nhận xét HS
Bài 2: Đặt tính rồi tính




 
  • GV thu chấm, nhận xét, tuyên dương HS
Bài 3
  • GV cho HS làm BT vào phiếu BT
Gợi ý: HS tính tất cả các phép tính rồi so sánh.
  • GV thu chấm, nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 4
GV gợi ý:
Tàu có: 28 khách
Xuống ga: 12 khách
Còn lại:… khách?
  • Bài toán cần làm phép tính gì? Vì sao em biết?
 
  • GV quan sát, nhận xét HS, tuyên dương.
 
  • HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân vào bảng con

64
22
42


                            


 
  • HS nhận xét bài bạn
 
  • HS đọc yêu cầu đề
  • HS nêu cách làm: đặt tính thẳng cột, tính từ phải qua trái.
  • HS Làm việc cá nhân vào phiếu BT



 
  • HS làm việc theo cặp
  • HS đọc đề và nêu cách làm.
Đáp án: C. Việt


 
  • HS đọc đề



-HS trả lời: Phép tính trừ .Vì có từ còn lại
  • HS lắng nghe và thực hiện
Đáp án:
28 - 12 = 16

Còn 16 khách trên toa tàu
Vận dụng (3’)
4. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách đặt tính.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
 
 
  • HS lắng nghe và thực hiện

**************************************************
Tiết 3:                                          Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:  Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các từ tai hại, chú bé, trò đùa
- Viết đúng các từ tai hại, chú bé, trò đùa
- Phát triển kĩ năng sắp xếp các từ thành câu, điền đúng vần, âm đầu, tiếng vào chỗ trống. Viết được một câu khuyên chú bé chăn cừu trong câu chuyện.
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất  mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
  • HS: VBT, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động( 7’)  
1.   Khởi động: HS hát
2. Bài cũ
GV đọc cho HS các từ tai hại, chú bé, trò đùa
- GV nhận xét, tuyên dương
  • HS hát
 
  • HS viết bảng con
  • HS đọc
  • HS nhận xét
Luyện tập ( 25’)  
3. Bài mới
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài tập 1
GV đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn HS 
GV gợi ý:
GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.
-GV nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 2:  Điền vào chỗ trống
GV đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn HS điền

 



-GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống
- GV đọc yêu cầu
- GV gợi ý: Em đọc và tìm câu viết đúng.
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc bài, lựa chọn tử đúng.
 







- GV nhận xét tuyên dương.

Bài 3: Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu
- GV đọc yêu cầu
- GV yêu cầu  HS đọc và xếp đúng câu
-GV nhận xét HS, tuyên dương.

 



Hs nhắc lại yêu cầu.
 Viết một câu khuyên chú bé chăn cừu trong câu chuyện Chú bé chăn cừu.
……………………………………..



Hs nhắc lại yêu cầu.
HS lắng nghe và thực hiện
a.d/gi hay r?
Họa sĩ…………ùng …ấy dó vẽ tranh Đông Hồ.
b.ch hay tr?
Hôm nay,… ời nắng chang …ang

 


-Hs nhắc lại yêu cầu.
HS lắng nghe và thực hiện
          Mèo con đi học
Mèo con ( buồn/ bùn)…. bực
Mai phải đến trường
Liền kiếm cớ ( nuôn/ luôn)…..
-Cái đuôi tôi ốm
Cừu mới be toáng:
-Tôi sẽ chữa ( nành/ lành)
Nhưng muốn cho nhanh
Cắt đuôi khỏi ( hét/ hết)……
-Cắt đuôi ấy chết…!
Tôi đi học thôi!
- HS nhận xét



-Hs nhắc lại yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân
a.tai hại, rất, của, chú bé, trò đùa
………………………………………
b.một, thói xấu, nói dối, là
………………………………………

 
Vận dụng (3’)  
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
 
  • HS lắng nghe và thực hiện

**************************************************
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2024
 Tiết 1+2:                                            Tiếng Việt
Bài 5 : TIẾNG VỌNG CỦA NÚI( TIẾT 3+4 )

**************************************************
Tiết 3:                                                       Toán
PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 2)

**************************************************
Tiết 3:                                            Tự nhiên và xã hội
BÀI 23. VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI ( TIẾT 1)

**************************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1                                                   Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 8: NGƯỜI THÂN CỦA EM

**************************************************
Tiết 2:                                          Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:  Giúp HS:
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số; mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Phát triển kỹ năng giải toán  tình huống thực tế liên quan đến bài học; Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, thực tế.
- HS yêu thích môn học, tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
  • GV: Phiếu BT2, bảng nhóm, tranh BT4.
  • HS: VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động( 7’)

1.    Khởi động:
  1. Bài cũ:
  • Đặt tính rồi tính: 76-42; 58-24; 95-71; 66-6
  • GV nhận xét, tuyên dương
 
  • HS hát
 
  • HS tính vào bảng con; 4 HS lên bảng
 
  • HS lắng nghe
Luyện tập ( 25’)
GV yêu cầu HS mở VBT toán.
Bài 1
a.
  • HS làm việc cá nhân nêu miệng



 
  • GV nhận xét HS
b.
  • HS làm việc cá nhân vào bảng con
 
  • GV nhận xét, tuyên dương HS
Bài 2
  • GV cho HS làm BT vào phiếu BT
  • HS làm việc theo cặp
Gợi ý: HS tính nhẩm rồi ghi kết quả
  • GV thu, chấm, nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 3
  • GV cho HS thảo luận nhóm
  • Gợi ý: Với BT này HS cần thuộc bảng cộng, trừ đã học.
  • GV nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 4
GV gợi ý:
  • Nhìn tranh, so sánh số có 2 chữ số
 
  • GV quan sát, nhận xét HS, tuyên dương.
 
  • HS đọc yêu cầu
  • HS lắng nghe và thực hiện
Đáp án: 90,20, 70
70, 30, 40.
HS biết được mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ.
  • HS nhận xét bài bạn
 
  • HS đọc yêu cầu đề
  • 4 HS lên bảng.
 
  • HS đọc yêu cầu đề
  • HS làm vào phiếu
Đáp án: 30; 20
48; 5

 
  • HS đọc đề và nêu cách làm.
Đáp án: 49-15= 34;  95- 43= 52;

69- 44= 25; 88- 57= 31
 
  • HS đọc đề
  • HS làm theo cặp
Chọn B. Gấu


 
Vận dụng (3’)
4. Củng cố, dặn dò:
- YC HS nhắc lại cách đặt tính.
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
 

HS nhắc lại cách đặt tính.
  • HS lắng nghe và thực hiện

**************************************************
Tiết 3:                                          Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:  Giúp HS:
- Nhận biết và đọc đúng các từ đi chơi, gấu con, hạt dẻ, núi
- Viết đúng các từ đi chơi, gấu con, hạt dẻ, núi
- Phát triển kĩ năng sắp xếp các từ thành câu, điền đúng vần, âm đầu, tiếng vào chỗ trống. Quan sát tranh và viết câu phù hợp với tranh.
* Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
  • HS: VBT, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động( 7’)  
1.   Khởi động: HS hát
2. Bài cũ
GV đọc cho HS các từ đi chơi, gấu con, hạt dẻ, núi
- GV nhận xét, tuyên dương
  • HS hát
 
  • HS viết bảng con
  • HS đọc
  • HS nhận xét
Luyện tập ( 25’)  
3. Bài mới
GV yêu cầu HS mở VBT Tiếng Việt 1
Bài tập 1
GV đọc yêu cầu
 GV hướng dẫn HS 
GV gợi ý:
GV yêu cầu HS Làm việc cá nhân.

-GV nhận xét, tuyên dương.

Bài tập 2
GV đọc yêu cầu
 

GV hướng dẫn HS điền

 






-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3
- GV đọc yêu cầu


- GV gợi ý: Em đọc và tìm câu viết đúng.
 - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV cho HS đọc bài, lựa chọn viết lại thành câu đúng.
 




- GV nhận xét tuyên dương.

Bài 3
- GV đọc yêu cầu

- GV yêu cầu  HS quan sát tranh
GV hỏi : tranh vẽ gì?
- YCHS làm việc cá nhân
-GV nhận xét HS, tuyên dương.
 



Hs nhắc lại yêu cầu.
 Sắp xếp các từ ngữ thành câu và viết lại câu
a.gấu con, hạt dẻ, thích,ăn
………………………………………
b.đi chơi, trong,gấu con,núi
………………………………………

  Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ trống
Hs nhắc lại yêu cầu.
HS lắng nghe và thực hiện
Bác voi tới nhà gấu con và tặng gấu một…..( dổ/ rổ) lê. Gấu con vui lắm, nó không…. (quen/ quên) cảm ơn bác voi. Gấu …. ( chọn/ trọn) một quả to nhất mời ông nội. Ông….( soa/ xoa) đầu gấu và bảo:
  • Gấu con ngoan ngoãn, đáng ….( iêu/ yêu) nhất nhà!
 
Tìm trong bài đọc Tiếng vọng của núi
-Hs nhắc lại yêu cầu.
 
  • HS lắng nghe và thực hiện
a.câu văn cho biết gấu con vâng lời mẹ
……………………………………
b.Từ ngữ cho biết tâm trạng của gấu con khi nghe tiếng vọng lại “ Tôi yêu bạn”
………………………………………
HS nhận xét

Viết câu phù hợp với tranh
-Hs nhắc lại yêu cầu.
 
-HS trả lời
- HS tìm câu trả lời và viết
 
Vận dụng (3’)  
4. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
 
  • HS lắng nghe và thực hiện

**************************************************
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2024
Tiết 1+2:                                            Tiếng Việt
      ÔN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Giúp HS :
- Củng cố và nâng cao một số kiến thức , kĩ năng đã học trong bài Bài học từ cuộc sống thông qua thực hành nhận biết và đọc những tiếng có vần khó vừa được học ; thực hành nói và viết sáng tạo về một nhân vật trong truyện đã học .
- Bước đầu có khả năng khái quát hoả những gì đã học thông qua một số nội dung được kết nối từ các văn bản đã được học trong bài .
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số truyện kể về những đức tỉnh đáng quý của con người có thể lấy từ tủ sách của lớp ) để HS có thể đọc ngay tại lớp . Tranh minh hoạ một số nhân vật trong những truyện đã học ( kiến , bồ câu , sói , sóc , gấu con , chủ bể chăn cừu ) ;
- Thiết bị chiếu để trình chiếu hình thay cho tranh in , Có thể dùng thiết bị máy chiếu để trình chiếu các vần HS cần luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Tìm từ ngữ có tiếng chứa vần ươt , uôn , uông , oai
- GV nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần tìm có thể đã học hoặc chưa học .
- GV chia các vần này thành 2 nhóm và HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần . Nhóm vần thứ nhất : ươt, oai
Nhóm vần thứ hai : uôn, uông
+ Yêu cầu HS đánh vần , đọc trơn trước lớp , mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thanh một số lần .
HS thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm vần . Nhóm vần thứ nhất :
+ HS làm việc nhóm đôi để tìm và đọc từ ngữ có tiếng chứa các vần ươt , oai .
+ HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng .
+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn trước lớp : mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thành một số lần ,
Nhóm vần thứ hai
+ HS làm việc nhóm đôi để tìm từ ngữ có tiếng chứa các vần uôn ,uông .
+ HS nêu những từ ngữ tìm được . GV viết những từ ngữ này lên bảng .
+ Một số ( 2 - 3 ) HS đánh vần , đọc trơn trước lớp , mỗi HS chỉ đọc một số từ ngữ . Cả lớp đọc đồng thanh một số lần .
2. Chọn chi tiết phù hợp với từng nhân vật của truyện
- GV lưu ý HS nhân vật trong truyện có thể là người hoặc không phải là người . Nhiều nhân vật được đề cập ở đây là loài vật .
- GV nêu nhiệm vụ và cho HS làm việc nhóm đôi . GV có thể làm mẫu một trường hợp nếu thấy cần thiết , chẳng hạn , nhân vật kiến trong truyện Kiển và chim bồ câu gần với chi tiết không may bị rơi xuống nước .
- Một số HS trình bày kết quả . GV và HS thống nhất phương án lựa chọn đúng : bồ câu - Nhặt một chiếc lá thả xuống nước ; sói – Lúc nào cũng thấy buồn bực ; sóc - Nhảy nhót , vui đùa suốt ngày ; gấu con - Bật cười vui vẻ và được nghe : " Tôi yêu bạn ” ; gấu mẹ – Nói với con : “ Con hãy quay lại và nói với núi : " Tôi yêu bạn ” ; chú bé chăn cừu - Hay nói dối ; các bác nông dân - Nghĩ rằng chú bé lại nói dối như mọi lần ,




HS làm việc nhóm đôi



HS trình bày kết quả
3. Em thích và không thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- GV nêu nhiệm vụ , yêu cầu HS quan sát tranh và gọi tên các nhân vật trong tranh . Gợi cho HS nhớ mối nhân vật ở trong từng truyện kể .
GV nêu nhận xét , đánh giá . Cần điều chỉnh những lí giải lệch lạc , ví dụ thích chú bé chăn cừu vì hay nói dối .
- HS làm việc nhóm đôi , thảo luận xem mỗi nhân vật ( kiến , bồ câu , sói , sóc , gấu con , chú bé chăn cừu ) có những đặc điểm gì nổi bật , đáng nhớ ; các em thích hoặc không thích nhân vật nào nhất và vì sao
- Một số HS trình bày kết quả trước lớp . HS có thể có sự lựa chọn đa dạng miễn là các em nếu được lí do phù hợp . Một số HS khác nhận xét , đánh giá .
4. Viết 1-2 cầu về một nhân vật ở mục 3
- Mỗi HS tự viết 1- 2 cầu về nội dung vừa thảo luận ở mục 3. Nội dung viết có thể dựa vào những gì mà các em đã nói trong nhóm đôi, kết hợp với nội dung mã GV và một Số bạn đã trao đổi , trình bày trước lớp . HS thực hiện
5. Đọc mở rộng Trong buổi học trước
GV đã giao nhiệm vụ cho HS tìm đọc câu chuyện kể về một đức tỉnh tốt . GV có thể chuẩn bị một số truyện phù hợp ( có thể lấy từ tủ sách của lớp ) và cho HS đọc ngay tại lớp .
 - GV nhận xét , đánh giá chung và khen ngợi những HS có cách kể chuyện hấp dẫn và chia sẻ được những ý tưởng thú vị . Nói rõ các ưu điểm để HS củng học hỏi .
HS làm việc nhóm đôi hoặc nhóm 4. Các em kể chuyện và nói cảm nghĩ về câu chuyện .
Một số ( 3 - 4 ) HS kể lại câu chuyện và nói cảm nghĩ về câu chuyện trước lớp .
Một số HS khác nhận xét , đánh giá .
6. Củng cố
GV tóm tắt lại nội dung chính ; nhận xét , khen ngợi , động viên HS .  
Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
     
**************************************************
Tiết 3:                                                       Toán
PHÉP TRỪ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiết 3)

**************************************************
Tiết 4 :                                   Hoạt đông trải nghiệm
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 28

I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết được những ưu điểm và hạn chế về việc thực hiện nội quy, nề nếp trong 1 tuần học tập vừa qua.
- GDHS chủ đề 7 “Tham gia hoạt động cộng đồng”
- Biết được bổn phận, trách nhiệm xây dựng tập thể lớp vững mạnh, hoàn thành nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
- Hình thành một số kỹ năng về xây dựng tập thể, kỹ năng tổ chức, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng điều khiển và tham gia các hoạt động tập thể, kỹ năng nhận xét và tự nhận xét; hình thành và phát triển năng lực tự quản.
- Có ý tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trước tập thể, có ý thức hợp tác, tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của tập thể, phấn đấu cho danh dự của lớp, của trường.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV :băng đĩa nhạc, bảng phụ tổ chức trò chơi, bông hoa khen thưởng…
HS: Chia thành nhóm, hoạt động theo Ban.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
- GV  mời chủ tịch HĐTQ lên ổn định lớp học.
2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau
a/ Sơ kết tuần học:
- CTHĐTQ mời lần lượt các trưởng ban lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
- CTHĐTQ mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.
- GVNX, nhắc nhở, tuyên dương
b/ Kế hoạch tuần tới
- GV triển khai kế hoạch tuần
+Đi học chuyên cần
+Thi đua học tốt
+Thi đua rèn chữ giữ vở....

-HS hát một số bài hát.


-Các trưởng ban nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các ban.



- HS nghe.
 
3. Sinh hoạt theo chủ đề “Chia sẻ những cảm xúc em đã trải qua”
-GV yêu cầu HS chia sẻ với bạn những cảm xúc mà em đã trải qua
-GV khuyến khích HS chia sẻ trước lớp những cảm xúc mà mình đã thể hiện trong các tình huống hằng ngày
-Yêu cầu HS lắng nghe tích cực để học tập kinh nghiệm của bạn hoặc nhận xét bạn thể hiện cảm xúc đã phù hợp chưa
-Khen ngợi HS đã tích cực vận dụng thể hiện cảm xúc phù hợp trong các tình huống của cuộc sống
-Tổ chức cho HS học bài hát về nhi đồng


-HS tham gia

-HS chia sẻ

-HS lắng nghe, nhận xét



-HS tham gia học hát
ĐÁNH GIÁ: thể hiện cảm xúc
a)Cá nhân tự đánh giá
b) Đánh giá theo tổ/ nhóm
c) Đánh giá chung của GV

-HS tự đánh giá
-HS đánh giá lẫn nhau
-HS theo dõi
4. Định hướng HTTT
- Nhận xét tiết học của lớp mình.
- GV dặn dò nhắc nhở HS

-HS lắng nghe

**************************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 2:                                          Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Thực hiện được phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số; mối liên hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Phát triển kỹ năng giải toán  tình huống thực tế liên quan đến bài học; Rèn luyện tư duy, khả năng diễn đạt khi giải các bài toán vui, thực tế.
- HS yêu thích môn học, tính cẩn thận.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
  • GV: Tranh, ảnh.
  • HS: VBT, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động( 7’)
 
  1. Khởi động: HS hát
  2. Bài cũ:
  • GV cho 3 HS lên đặt tính: 49-15
55- 41       40-10
  • GV nhận xét, tuyên dương.
 
  • HS hát
 
  • HS đặt tính
Luyện tập ( 25’)
GV yêu cầu HS mở VBT toán.

Bài 1
  • GV cho HS làm BT vào phiếu BT
  • HS làm việc theo cặp, tô màu
 
  • GV thu, chấm, nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 2
  • GV cho HS thảo luận nhóm
  • Gợi ý: Có 95 viên gạch
Còn lại 45 viên
Đã xây:…. Viên gạch?
  • GV nhận xét HS, tuyên dương.
Bài 3
  1.  Nối
  • HS làm theo nhóm, chia 5 nhóm
  • HS tính kết quả rồi chọn cây nấm phù hợp với giỏ.
 
  • GV quan sát, nhận xét HS, tuyên dương
  1. Đúng ghi Đ, sai ghi S
HS trả lời miệng


Nhận xét, tuyên dương.


 
  • HS đọc yêu cầu đề
  • HS làm vào phiếu
Đáp án: Kết quả lớn nhất: 63-3
Kết quả quả bé nhất: 59-12

HS đọc đề
HS thảo luận nhóm và nêu cách làm.


Đáp án:
95 - 45 = 50
 
  • HS đọc đề
HS thực hiện
Nhóm 1: 46-23=23  ; 37-3= 34;
Nhóm 2: 58-24=34; 66-10= 56;
Nhóm 3: 68- 45= 23; 67-55= 12;
Nhóm 4: 68-12=56; 75-30=45;
Nhóm 5:95-61= 34; 78-33=45.


Đáp án:
23;34;56 có 2 cây nấm. S
23; 45; 56 có 2 cây nấm. Đ
Vận dụng (3’)
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện các BT chưa hoàn thành vào VBT, chuẩn bị bài tiếp theo.
 
 
  • HS lắng nghe và thực hiện

**************************************************

 

Tác giả: Tiểu học Kim An, Đào Thị Như Hoa

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Vun đắp ước mơ
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây