Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
1. Khởi động: - Nêu việc làm để bảo quản đồ dùng trong gia đình? - Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: * Bài 1: Bày tỏ ý kiến. - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.12, YC thảo luận nhóm đôi, nhận xét hành động, việc làm của bạn là đúng hay chưa đúng trong việc bảo quản đồ dùng gia đình, giải thích Vì sao. - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh. - GV chốt câu trả lời: + Đồng tình với việc làm của bạn Minh (tranh 1) và bạn Hùng (tranh 4) vì bạn Minh biết giúp mẹ lau dọn nhà cửa, bạn Hùng giúp mẹ lau xe đạp. Việc làm của hai bạn thể hiện ý thức trách nhiệm, rèn luyện tính chăm chỉ, cẩn thận, ngăn nắp + Không đồng tình với việc làm của bạn Hoa (tranh 2) vì khi phòng bật điều hòa mà mở cửa sẽ tốn điện, điều hòa nhanh hỏng, hình thành thói quen không tiết kiệm, thiếu ý thức trách nhiệm; và việc làm của hia chị em Lan (tranh 3) vì khi dúng gối để chơi đùa sẽ nhanh hỏng, khi rơi xuống nền nhà sẽ bị bẩn - Nhận xét, tuyên dương. *Bài 2: Đưa lời khuyên cho bạn - YC HS quan sát tranh sgk/tr.12-13, mô tả hành động, việc làm của mỗi bạn trong từng tranh, đưa ra nhận xét về hành động việc làm của các bạn - Tổ chức cho HS chia sẻ từng tranh: Em sẽ khuyên bạn điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS. - GV KL: Chúng ta cần giữ gìn bảo quản đồ dùng trong gia đình. Không nên: Tắt, mở tivi liên tục sẽ làm hỏng tivi, vẽ lên ghế sẽ khiến ghế bị bẩn; đóng cửa mạnh khi ra vào sẽ làm cửa nhanh hỏng. 2.3. Vận dụng: * Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn về việc em đã và sẽ làm để bảo quản đồ dùng gia đình - GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về việc em đã làm và sẽ làm để bảo quản đồ dùng gia đình - Tổ chức cho HS chia sẻ. - Nhận xét, tuyên dương. * Yêu cầu 2: + Cùng mọi người trong gia đình thực hiện bảo quản đồ dùng GĐ + Quan sát cách bảo quản đồ dùng GĐ của người thân trong gia đình để đưa ra lời khuyên hợp lí cho mỗi người. *Thông điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.40. - Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống. 3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay em học bài gì? - Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống. - Nhận xét giờ học. |
- 2-3 HS nêu. - HS thảo luận theo cặp, thống nhất ý kiến - 2-3 HS chia sẻ. - HS lắng nghe - Hs thực hiện yêu cầu |
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS | ||||||
- GV dẫn dắt, giới thiệu, ghi tên bài. 2. Luyện tập: Bài 1: Củng cố các phép cộng, phép trừ (qua 10) trong phạm vi 20. - GV cho HS đọc thầm yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm bài vào phiếu BT sau đó đổi chéo vở theo cặp đôi kiểm tra bài cho nhau.
- Nhận xét, tuyên dương HS. Bài 2: Củng cố các phép cộng, phép trừ (qua 10) trong phạm vi 20. - GV cho HS quan sát tranh đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS làm bài cá nhân vào phiếu BT - Đổi phiếu kiểm tra cặp; Chia sẻ trước lớp. + Số 11 là kết quả của những phép tính nào? + Số 12 là kết quả của những phép tính nào? + Số 13 là kết quả của những phép tính nào? + Số 15 là kết quả của những phép tính nào? - Tổ chức cho HS thực hiện yêu cầu b, c. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Củng cố phép cộng, phép trừ đã học. - Trò chơi “ Ô cửa bí mật” - GV nêu tên trò chơi - GV nêu cách chơi và luật chơi: Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải, từ trên xuống dưới theo hình mũi tên. - GV cho HS chơi thử - Cho cả lớp chơi - Vì sao ở chỗ “?” thứ nhất em điền số 16? - Còn chỗ“?” thứ hai em điền số mấy? - GV nhận xét, khen ngợi HS. Bài 4: Củng cố cách giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn. - HS đọc thầm yêu cầu bài. - HS phân tích đề toán theo nhóm đôi. + Bài toán cho gì? + Bài toán hỏi gì? - GV cho học sinh làm bài vào vở. - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Gọi HS soi bài, chia sẻ bài làm. - Nhận xét, đánh giá bài HS. 3. Củng cố: - GV cho đọc lại các bảng trừ (qua 10) trong PV20 - GV tuyên dương, khen ngợi - Nhận xét giờ học. |
BVN tổ chức - HS lắng nghe, ghi tên bài - HS theo dõi - HS nhắc lại tên bài - HS đọc thầm. - Tính nhẩm. - Các cặp lên chữa bài (1 em đọc phép tính, 1 em đọc nhanh kết quả). - Quan sát - Nêu đề bài. HS thực hiện lần lượt các Y/C.
-Không có -9+6 -A; D; C; B - HS quan sát tranh, đọc yêu cầu - Mỗi số …. - HS thảo luận nhóm - 16 là kết quả PT 9+7; - 12 là kết quả PT 16-4; - 14 là kết quả PT 9+5; - 10 là kết quả PT 14-4; - 8 là kết quả PT 10-2; - 12 là kết quả PT 8+4; - HS chia sẻ. - HS đọc thầm. - BT cho biết Lớp 2A có 8 bạn …. - BT hỏi lớp 2A có ….. - HS làm vở. Bài giải Lớp 2A có số bạn học võ là: 8 + 5 = 13 (bạn) Đáp số: 13 bạn - HS nối tiếp đọc |
Tác giả: Tiểu học Kim An, Phạm Thị Kim Liên
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn